ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 ĐỢT 2 – NĂM HỌC: 2019 - 2020 - PHẦN SỐ HỌC
- BÀI TẬP
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ Ư(12), Ư(-8), ƯC(12,8)
b/ A = { x
N / 84
x, 180
xvà 6 < x < 15 }
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ B(4), B(8), BC(4,8)
b./ A = { x
Z / x
12 , x
15và 0 < x < 70 }
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 1997 + [145 – ( 145 - 13)] b)(-2014) + (+127) + (+2014) + (-125)
c)
. 29 - 72 :
d) 407 – { [ (180- 132 ): 4 + 9] : 3 }
e)
f)
Bài 4: Tìm x biết:
a) 124 + (118 - x) = 215 b)
. (3x -
) =
c) 6x + 3(x - 5) = 12 d) [(6x - 72):2 - 84].28 = 5628
Bài 5: Tính nhanh:
a) 81+ 243+ 19 b)
c)
d)
e)
f) 58.75 + 58.50 – 58.25 g)
h)
Bài 6: Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
a)
b)
c)
Bài 7: a) Thay * bằng các chữ số nào để được số
chia hết cho cả 2 và 9.
b) Thay
a, b bằng các chữ số nào để được số
chia hết cho 3 và 5 mà không chia hết cho 9.
Bài 8:Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a)
b)
Bài 9:Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 g)
n) (-7).12
b) (-7) + (-14)
p) (-14).(-3)
c) 23 + (-13)
q)
d) 78 + (-123)
e) (-23) + 105
Bài 10:Tìm các số nguyên n để:
- 12 n b) -17n-1 c) n+3n-2 d) 3n+54n-1
Bài 11: Học sinh của một lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6 đều dư 1 học sinh. Tính số học sinh của lớp 6 đó ( Biết rằng số học sinh của lớp 6 đó trong khoảng từ 24 đến 36 ).
Bài 12: Tìm các số nguyên x biết:
- b) c)
Bài 13: Tìm GTNN của các biểu thức sau:
- A = 2020 +
- B = -1 + (x-y)2 +
Bài 14:Tìm các số nguyên x,y sao cho:
- x.y = 11 b) (x+1)(y-2) =7 c) xy + 2x +y = 3 d) xy = x+y
- PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia Ox, xác định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao?
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MN.
c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi C là một điểm nằm giữa A và B . Gọi M là trung điểm của CA , N là trung điểm của CB. TínhMN.
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 12 cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của BN, P là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng BP.
HẾT
Dowload tại đây