ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7
- Thứ tư - 19/02/2020 20:36
- In ra
- Đóng cửa sổ này
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 ( Download tại đây )
Phần 1: Lý thuyết:
Bài 1: Thời gian giải cùng 1bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
Bài 2: Thời gian giải cùng 1 bài toán (Tính bằng phút, ai cũng giải được) của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b)Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu
c)Tính số trung bình cộng ()
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a) Chứng minh HB = HC ? b)Biết AH = 4cm, AB = 5cm. Tính độ dài BH ?
Bài 4: Cho vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường phân giác BI. Kẻ IHBC
(HBC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.
a) Tính BC? b) Chứng minh:
c) Chứng minh: BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Bài 5: Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.
a) Cho AB = 5 cm, AC = 7 cm, tính BC? b) Chứng minh DABE = DDBE.
c) Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF = EC.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 5 cm; kẻ AH ^ BC ( H Î BC)
a) Chứng minh BH = HC và góc BAH = CAH b) Tính độ dài BH biết AH = 4 cm.
c) Kẻ HD ^ AB ( D Î AB), kẻ EH ^ AC (E Î AC). Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
Bài 7: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh : HB = HC và = b)Tính độ dài AH ?
Phần 1: Lý thuyết:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Phát biểu định lí pitago thuận và đảo
- Nêu định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết của các tam giác cân,vuông cân,tam giác đều.
Bài 1: Thời gian giải cùng 1bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
Thời gian(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | |
Tần số (n) | 2 | 4 | 8 | 9 | 7 | 5 | 3 | 2 | N = 40 |
- Dấu hiệu ở đây là gì
- Tìm mốt của dấu hiệu ?
- ) Tính số trung bình cộng ?
- c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 2: Thời gian giải cùng 1 bài toán (Tính bằng phút, ai cũng giải được) của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
8 | 10 | 10 | 8 | 8 | 9 | 8 | 9 |
8 | 9 | 9 | 12 | 12 | 10 | 11 | 8 |
8 | 10 | 10 | 11 | 10 | 8 | 8 | 9 |
8 | 10 | 10 | 8 | 11 | 8 | 12 | 8 |
9 | 8 | 9 | 11 | 8 | 12 | 8 | 9 |
b)Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu
c)Tính số trung bình cộng ()
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a) Chứng minh HB = HC ? b)Biết AH = 4cm, AB = 5cm. Tính độ dài BH ?
Bài 4: Cho vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường phân giác BI. Kẻ IHBC
(HBC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.
a) Tính BC? b) Chứng minh:
c) Chứng minh: BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Bài 5: Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.
a) Cho AB = 5 cm, AC = 7 cm, tính BC? b) Chứng minh DABE = DDBE.
c) Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF = EC.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 5 cm; kẻ AH ^ BC ( H Î BC)
a) Chứng minh BH = HC và góc BAH = CAH b) Tính độ dài BH biết AH = 4 cm.
c) Kẻ HD ^ AB ( D Î AB), kẻ EH ^ AC (E Î AC). Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
Bài 7: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh : HB = HC và = b)Tính độ dài AH ?