ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CŨNG CỐ KIẾN THỨC HÓA 8 ( Download tại đây) NĂM HỌC 2019-2020A. Tính theo PTHHI.Dạng bài tập cho dữ kiện một chất1.Phương pháp giải (1) Viết PTHH
Giả sử PTHH : xA + yB → zC +tD
(2) Chuyển mol chất bài toán cho dữ kiện
Giả sử cho A Ta có . nA= n:M ( hoặc nA = V:22,4)
(3)Tìm mol chất bài toán yêu cầu tính
Giả sử tính B ,C Theo phản ứng ta có : nB= y/x.nA
nC = z/x.nA
Chuyển mol chất vừa tìm được về đại lượng bài toán yêu cầu Giả sử tìm mB → mB = nB.M
B(g)
Tìm VC → V
C = nC.22,4(lít)
2.Bài tập vận dụngBài 1.Đốt cháy hết 16 gam Đồng trong lọ chứa khí Oxi thu được m gam Đồng (II) oxit CuO
- Viết PTHH và tính m
- Tính thể tích Oxi(đktc) đã phản ứng
Bài 2. Hòa tan hết m gam Natri trong nước thu được dung dịch Natri hiđroxit NaOH và 11,2 lít khí Hiđro(đktc)
a.Viết PTHH và tính m
b.Tính khối lượng NaOH thu được
Bài 3. Phân hủy hết m gam KClO
3 thu được KCl và V(lít) khí Oxi ở đktc
Dùng lượng O xi này đốt cháy hết 4,48 lít khí Hiđro và thu được Nước
- Viết các PTHH xảy ra
- Tính V và m
- Nếu dùng lượng khí Oxi trên để đốt 32 gam bột Đồng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
OXI – OXIT VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC1. Tính chất hóa học của oxi a. Khí o xi t/d với phi kim tạo oxit phi kim ( oxit axit )
C + O
2 → CO
2 ( cacbondioxit )
4P + 5O
2 → 2P
2O
5 ( Điphotphopentaoxit )
S + O
2 → SO
2 ( Lưu huỳnh đioxit )
b. Khí oxi t/d với kim loại tạo oxit kim loại ( oxit bazơ )
3Fe + 2O
2 → Fe
3O
4 ( oxit sắt từ = FeO.Fe
2O
3 )
4Na + O
2 → 2Na
2O ( Natrioxit )
4Al + 3O
2 → 2Al
2O
3 ( Nhôm oxit )
c. Khí oxi t/d với hợp chất
CH
4 + 2O
2 → CO
2 + 2H
2O
2CO + O
2 → 2CO
2 2.Bài tập vận dụngBài tập 1. Viết PTHH khi cho khí Oxi lần lượt t/d với : K , Ba, Ca , Zn ,N
2 (hóa trị V), C
4H
10 ( sp: CO
2 và H
2O )
GiảiCác PTHH :
4K + O
2 → 2K
2O
2Ba + O
2 → 2BaO
2Ca + O
2 → 2CaO
2Zn + O
2 → 2ZnO
2N
2 + 5O
2 → 2N
2O
5Bài tập 2. Đốt cháy hết m (g) bột nhôm cần dùng V(lít) khí Oxi. Sau phản ứng thu được 51(g) nhôm oxit
a. Viết PTHH và tính m
b. Tính V
GiảiPTHH : 4Al + 3O
2 → 2Al
2O
3 Ta có : nAl
2O
3 = 51:102 = 0,5 (mol)
Theo p/ư : nAl = 2nAl
2O
3 = 2.0,5 = 1 (mol)
Vậy mAl = 1.27 = 27 (g)
b. Theo p/ư : nO
2 = 1,5.nAl = 1,5. 0,5 = 1,25 (mol)
Vậy VO
2 = 1,25.22,4 = 28 (lít)
Bài tập 3. Phân hủy hoàn toàn 12,25 (g) KClO
3 thu được m (g)KCl và khí A(đktc). Dùng khí A để đốt cháy 11,5(g) bột Na thu được rắn B
a. Viết PTHH
b. Tính m
c. Tính m rắn B
3.Phân loại phản ứng hóa họca phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy * Hóa hợp : A + B → C .
A + B + C → D
* Phân hủy : A → B + C
A → B + C + D
b. Bài tập vận dụngBài tập 4 . Lập PTHH và xác định p/ư hóa hợp , phân hủy , p/ư thể hiện sự o xi hóa trong các sơ đồ p/ư sau:
a. KHCO
3 → K
2CO
3 + H
2O + CO
2b. SO
2 + O
2 → SO
3 c. Al + Cl
2 → AlCl
3d. Fe(OH)
3 → Fe
2O
3 + H
2O
e. Zn + HCl → ZnCl
2 + H
2g. KMnO
4 → K
2MnO
4 + MnO
2 + O
2h. KClO
3 → KCl + O
24. Phân loại oxita.định nghĩa và phân loại oxit
Oxit : B
xO
y-Nếu B là phi kim: Oxitaxit
-Nếu B là kim loại: Oxitbazơ
b. Bài tập vận dụng
Bài tập 5. Cho các hợp chất sau, đâu là oxitaxit, oxitbazơ, gọi tên các oxit trên
N
2O
3 , MgO , CuCO
3 , Fe
2O
3 , SO
3 , CuO , P
2O
5 , CaCO
3 , KCl , FeO
Giải Oxit axit : N
2O
3 – Đinitơtrioxit
SO
3 – Lưu huỳnh đioxit
P
2O
5 – Đi photpho pentaoxit
Oxitbazơ : MgO – Magieoxit
Fe
2O
3 – Sắt (III) oxit
CuO – Đồng (II) oxit